Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2017 lúc 9:37

Chọn A

+ Thay (x1 = 3cm; v1 = 8π cm/s) và (x2 = 4cm; v2 = 6π cm/s) vào ta được hệ phương trình hai ẩn A2 và 

. Giải hệ phương trình ta được A = 5cm và ω = 2π rad/s.

+ Tìm giá trị các đại lượng thay vào:

+ t = 0: vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương => φ = - π/2 rad.

+ Thay số:  x = 5cos(2πt - π/2)(cm).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2019 lúc 18:00

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2018 lúc 8:40

Đáp án D

Ta có 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 10:28

ü Đáp án B

+ Tần số góc của dao động

ω = v 2 2 - v 1 2 x 1 2 - x 2 2 = 10   r a d / s - > A = v 2 ω = 5 c m

Li độ của vật tại vị trí v = 30 cm

x 3 = ± A 2 - v 3 ω 2 = ± 4 c m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2017 lúc 6:19

Đáp án B

Bình luận (0)
Lúm Đồng Tiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 9 2016 lúc 18:30

Câu hỏi của Như Trương - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

Bình luận (1)
Kiều Anh
22 tháng 6 2019 lúc 15:47

khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc của vật max

v2=ω.A=50cm/s=>ω2A2=2500

Aps đụng công thức độc lập thời gian có

\(\dfrac{x^2}{A^2}+\dfrac{v^2}{\omega^2A^2}=1\)

\(\dfrac{3^2}{A^2}+\dfrac{40^2}{\omega^2A^2}=1\)

=>A=5cm

Bình luận (0)
Thảoo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 6 2016 lúc 15:28

Mỗi câu hỏi bạn nên hỏi 1 bài thôi nhé.

Bài 1: 

Áp dụng công thức độc lập thời gian: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow A^2= 2^2+\dfrac{(4\pi\sqrt 3)^2}{\omega^2}=3^2+\dfrac{(2\pi\sqrt 7)^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow \omega=2\pi\) (rad/s)

Và \(A=4\) (cm)

Tìm pha ban đầu \(\varphi\) bằng cách: \(\cos(\varphi)=\dfrac{x_1}{A}=\dfrac{1}{2}\)

Ban đầu vật đi theo chiều dương \(\rightarrow \varphi <0\)

\(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{3}\)

Vậy PT: \(x=4\cos(2\pi t-\dfrac{\pi}{3})\) (cm)

b) 

M N 4 -4 -2 O

Biểu diễn dao động của vật bằng véc tơ quay như hình vẽ

Thời điểm đầu tiên vật qua x1 theo chiều âm ứng với véc tơ quay từ M đến N

Góc quay \(\alpha =60.2=120^0\)

Thời gian: \(i=\dfrac{120}{360}T=\dfrac{1}{3}s\)

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 6 2016 lúc 15:40

Bài 2: 

O chính là vị trí cân bằng với 2 biên là M, N

Thời gian vật đi từ O đến M là T/4

\(\Rightarrow T/4=6\Rightarrow T =24s\)

Biểu diễn dao động điều hoà bằng véc tơ quay ta có:

M N O P Q I

Vật đi từ O đến trung điểm I của ON ứng với véc tơ quay từ P đến Q

Góc quay: \(\alpha =30^0\)

Thời gian: \(t=\dfrac{30}{360}T=\dfrac{1}{12}.24=2(s)\)

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 7 2017 lúc 16:53

Chọn B

+ Thay x1 = 3cm vào  => x2 = ± 4cm.

+ Đạo hàm theo thời gian hai vế của phương trình , ta được:

64. 2x1v1 + 36.2x2v2 = 0 (v chính là đạo hàm bậc nhất của x theo thời gian).

Hay 128.x1v1 + 72.x2v2 = 0. Thay giá trị của x1, xvà v1 vào ta được |v2|= 24 cm/s.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2018 lúc 6:51

Chọn đáp án D

Bình luận (0)